Chuyển đến nội dung chính

Những sai lầm cần phải nên tránh khi sử dụng Bếp từ

Bếp từ - cụm từ không còn xa lạ đối với các gia đình khi mà hầu hết bây giờ mọi người đều chuyển từ bếp gas sang dùng bếp từ bởi bếp từ an toàn hơn, tỷ lệ cháy nổ thấp hơn rất nhiều so với bếp gas và đặc biệt lại thiết kiệm hơn so với gas. Sử dụng bếp từ đúng cách không phải ai cũng biết, và không chỉ một mà rất nhiều người hiện nay đang mắc phải những sai lầm cơ bản gây ảnh hưởng đến bếp và sự an toàn của chính gia đình mình. Vậy những sai lầm nào mà người dùng đang mắc phải và cần phải lưu ý khi sử dụng bếp từ? Cùng beptuchefs.net chia sẻ thêm nhé.

#1. Không rút phích cắm sau khi nấu nướng xong.

Những sai lầm nên tránh khi sử dụng Bếp từ
Việc rút phích cắm có thể giúp tiết kiệm điện hơn một chút, song đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến việc chập cháy, bếp báo lỗi, không nhận điện,........Chính vì vậy sau khi nấu nướng bạn chỉ cần tắt bếp bằng bàn phím trên mặt bếp chứ không cần rút bếp ra hoặc sập nguồn bếp. Vậy khi nào thì cần rút bếp? Nếu bạn có công việc cần đi xa vài ngày, đây là lúc bạn rút phích cắm hoặc sập nguồn bếp để bếp không xảy ra vấn đề gì khi bạn vắng nhà.

#2. Không thả nồi ở trên cao xuống mặt bếp.

Những sai lầm nên tránh khi sử dụng Bếp từ
Nhiều gia đình muốn thử lực chịu của mặt kính nên thường xuyên nhấc nồi lên cao rồi thả xuống. Đây là một hành động không nên bởi mặt kính có thể chịu được trọng lực lớn nhưng nếu cứ cố tình như vậy thì mặt kính nào cũng sẽ bị vỡ. Và khi nấu xong không nên kéo lê nồi trên mặt bếp bởi dưới đáy nồi có kèm những hạt cát nhỏ li ti, những hạt cát này có thể làm xước mặt bếp. 

#3. Dùng đồ vật có đáy có các lỗ để đun nấu.

Những sai lầm nên tránh khi sử dụng Bếp từ
Trên mặt bếp thông thường có dán vật cấm đun nấu trên mặt bếp nhưng một số gia đình lại tiết kiệm và dùng lại những đồ cũ và thấy vẫn đun nấu được nhưng chỉ hơi chậm. Đây là hành động không nên bởi hãng đã có khuyến cáo không nên sử dụng đồ vật như vậy. Khi dùng lâu bếp có thể sẽ bị hỏng hoặc báo lỗi không nhận nồi. Chính vì vậy khi chọn đồ dùng bạn nên kiểm tra trước và hỏi nhân viên tư vấn xem các thiết bị cũ nhà mình có thể dùng lại không.

#4. Khi bếp báo lỗi phải gọi ngay cho nhân viên kỹ thuật để được hỗ trợ.

Những sai lầm nên tránh khi sử dụng Bếp từ
Nhiều khách hàng sau khi thấy bếp báo lỗi thì công việc đầu tiên là rút nguồn rồi lên mạng search cách sửa mà không biết rằng mỗi bếp mỗi khác, cần phải báo với bên kỹ thuật để được hỗ trợ kịp thời chứ không nên tự ý sửa hoặc tháo bếp ra kiểm tra.
Trên đấy là những sai lầm nên tránh khi sử dụng Bếp từ mà khách hàng hay gặp phải. Mong rằng qua bài viết này có thể giúp khách hàng tránh được những sai lầm có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng.
Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ:
SHOWROOM ỦY QUYỀN CHEFS
Địa chỉ: 39 Đường Láng - Đống Đa - Hà Nội
Điện thoại: 0904 341 563
CSKH: 0243 997 2828
Zalo: 0904 619 128 
Website: Beptuchefs.net

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Thời gian bảo hành được tính thế nào?

  Thời gian bảo hành được tính thế nào? Dù bảo hành bằng tem điện tử hay phiếu thì nhiều người vẫn có thắc mắc về việc thời gian bảo hành được tính thế nào cho chuẩn. Vậy thời gian bảo hành được tính từ ngày mua hàng hay ngày sử dụng và làm sao để theo dõi? Hãy cùng beptuchefs.net tìm hiểu nhé! Hiện nay, các hình thức bảo hành bằng tem điện tử và phiếu (viết) vẫn là hình thức phổ biến nhất. Bảo hành bằng tem điện tử tức là người dùng sẽ quét mã (QR) hoặc soạn tin nhắn theo hướng dẫn trên tem bảo hành được dán trên các sản phẩm, sau đó hệ thống sẽ ghi nhận và trả về tin nhắn báo kích hoạt thành công. Cách khác là kích hoạt trên hệ thống chính hãng - nhập mã trên tem cào lên hệ thống của hãng. Bảo hành bằng phiếu tức là sẽ có thông tin phiếu đi kèm sản phẩm, người bán sẽ ghi thông tin sản phẩm cũng như thông tin người dùng trên phiếu và thời hạn bảo hành, đây là cách truyền thống nhất. Trước đây phải giữ phiếu mới được tính bảo hành, nhưng hiện tại linh hoạt hơn rất nhiều, người mua ...

Thời tiết trở lạnh, cảm ứng bếp lúc nhận lúc không, nguyên nhân là gì?

  Thời tiết trở lạnh, cảm ứng bếp lúc nhận lúc không, nguyên nhân là gì? Gần đây, thời tiết ở một số nơi trở lạnh khiến bếp từ có hiện tượng đơ cảm ứng hoặc không nhận, việc này khiến người dùng cảm thấy khó chịu, nhất là các cụ lớn tuổi khi mà thao tác vốn đã chậm hơn, không thao tác nhanh khiến bếp bị ngắt khi chưa kịp điều chỉnh. Vậy nguyên nhân là do đâu và khắc phục thế nào? Khi thời tiết trở lạnh, những trường hợp gặp phải liên quan tới cảm ứng và một vãi lỗi khác sẽ xảy ra thường xuyên hơn. Trước tiên, về phần cảm ứng thì đây không phải lỗi, cũng không phải do người dùng sử dụng sai cách mà bởi do cảm ứng sử dụng dựa trên nhiệt độ (cảm biến nhiệt) nên khi trời lạnh, nhiệt độ trên ngón tay giảm và đôi khi là "lạnh quá" khiến những phím cảm ứng không "cảm nhận" được. Đối với trường hợp này, chỉ cần làm ấm tay và di mạnh hơn so với bình thường là có thể điều khiển được, không phải lỗi. Còn đối với một số lỗi khác thường thấy khi xuất hiện trên bàn phím chủ yếu l...

Tự ý mở bếp ra thay thế, liệu có được bảo hành không?

Tự ý mở bếp ra thay thế, liệu có được bảo hành không? Chắc hẳn đây không phải vấn đề hiếm thấy trên các nhóm, diễn đàn chia sẻ thông tin đến từ những bà nội trợ, những ông chồng yêu thích xe cộ, bóng đá,................Lý do "tự ý mở bếp ra thay thế" trước khi liên hệ bảo hành là bởi "nhà xa người nhà làm đồ điện tử, tiện sửa chữa, không muốn chờ,...................." và rất nhiều lý do khác. Vậy liệu sau khi đã mở ra, đã thay thế thì còn được hưởng chế độ bảo hành hay không? Theo điều khoản bảo hành của các hãng trên thị trường hiện nay đều có ghi rõ "hàng nguyên vẹn tem mác - đối với những sản phẩm chưa qua sửa chữa", đối với những sản phẩm đã từng sửa chữa đều có lưu lại lịch sử bảo hành trước đó. Còn đối với trường hợp đã tự mở bếp, tự sửa chữa, thay thế thì đều sẽ bị từ chối bảo hành bởi hãng không biết liệu bạn đã tác động gì vào sản phẩm hay mở ra và thay thế những gì, khi không còn đảm bảo đúng sản phẩm chính hãng đã cung cấp như ban đầu. Việc kiểm...